Viêm da cơ địa dị ứng là một bệnh viêm da nhiều người mắc phải. Viêm da cơ địa có lây không? Triệu chứng và cách chữa trị viêm da cơ địa là những câu hỏi được nhiều người thắc mắc nhất khi mắc phải bệnh mắc bệnh viêm da. Tham khảo ngay những thông tin dưới đây về bệnh viêm da cơ địa dị ứng nhé!
Nguyên nhân gây nên viêm da cơ địa dị ứng
Viêm da cơ địa dị ứng là bệnh da liễu thường gặp ở người, bệnh có nhiều yếu tố gây ra. Tuy nhiên, yếu tố cơ bản nhất đối với viêm da dị ứng đó là dị ứng với các thành phần kích thích. Bệnh có thể được gây nên do sử dụng thuốc, thực phẩm hoặc tiếp xúc với hóa chất, mỹ phẩm, phấn hoa, lông động vật,…Khi tác động với các thành phần này có thể kích thích hệ miễn dịch sản sinh IgE và gây bùng phát triệu chứng của viêm da cơ địa dị ứng.
Viêm da cơ địa có lây không?
Viêm da cơ địa dị ứng có lây hay không là những câu hỏi được đặt ra nhiều nhất khi mặc phải viêm da cơ địa dị ứng. Câu trả lời cho vấn đề này là viêm da cơ địa không có tính lây truyền sang người khác.
Viêm da cơ địa không có tính lây truyền, do đó bạn không cần lo lắng khi tiếp xúc gần người bệnh. Tuy nhiên, bệnh lại có tính di truyền do đó cơ thể trẻ em sinh ra bị viêm cơ địa là khá cao. Nếu như cả bố và mẹ mắc bệnh thì hơn 80% trẻ sinh ra sẽ mắc bệnh viêm da.
Triệu chứng nhận biết viêm da cơ địa
Các triệu chứng xuất hiện khi mắc bệnh viêm da cơ địa dị ứng, cụ thể:
- Da khô: Đây là dấu hiệu đầu tiên để nhận biết viêm da cơ địa dị ứng. Những người mắc viêm da dị ứng thường xuất hiện hiện tượng khô da, da thiếu ẩm. Điển hình để nhận biết tình trạng khô này là da xuất hiện những mảng trắng, bong tróc,…
- Da sần, nhạy cảm: Những vùng da bị tổn thương do viêm da trở nên sần sùi và nhạy cảm. Da cơ thể cũng trở nên nhạy cảm hơn và có hiện tượng sưng, ngứa.
- Ngứa ngáy: Xuất hiện tình trạng ngứa ngáy trên da, nhất là khi đi ngủ. Cảm giác
- ngứa ngáy sẽ nặng nề hơn khi da bị sưng và gây cảm giác khó chịu do người bệnh.
- Da trở nên dày hơn: Tại các vùng da bị tổn thương da trở nên đỏ và dày hơn. Xuất hiện sự nứt nẻ và bong vảy quanh da.
- Xuất hiện tình trạng chảy mủ: Nếu người bệnh để lâu da có thể xuất tình trạng chảy mủ, đặc biệt là đối với phần da mặt. Nghiêm trọng hơn có thể nổi ban đỏ trên khắp cơ thể.
Viêm da cơ địa dị ứng nên kiêng ăn gì?
Ngoài điều trị người bệnh nên nắm những loại thức ăn kiêng nên tránh để hạn chế làm bệnh trầm trọng hơn hoặc tái phát trở lại. Những thực phẩm bạn cần phải kiêng:
- Thịt: Thịt chứa nhiều chất béo bão hòa nên dễ thúc đẩy các phản ứng viêm. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng bệnh nhân viêm da cơ địa không nên ăn nhiều thịt đỏ. Thịt trắng như thịt gà, vịt và cá có thể sử dụng như một nguồn chất đạm thay thế cho thịt bò hoặc thịt heo trong khẩu phần ăn hằng ngày.
- Sữa và các sản phẩm từ sữa: Đây là nhóm thực phẩm thường gây dị ứng với nguồn chất béo bão hòa phong phú.
- Kẹo: Thực phẩm chứa nhiều đường có thể làm nặng hơn các triệu chứng viêm da, nhất là các nhóm đường hóa học.
- Tinh bột: Nên thay thế các thực phẩm giàu tinh bột như mì hoặc bánh mì bằng các loại hạt ngũ cốc nguyên cám để tăng cường hoạt động hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch của cơ thể. Các loại thực phẩm quá giàu tinh bột là tăng cường biểu hiện các triệu chứng của viêm da cơ địa.
Ngoài ra, không nên ăn các loại đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ và có thêm phụ da, chất bảo quản. Những thành phần này chứa các chất không tốt nên sẽ làm cho bệnh trở nên nặng hơn.
Cách chữa trị viêm da cơ địa dị ứng tại nhà
Điều trị viêm da cơ địa dị ứng ở mặt bằng serum đặc trị chuyên điều trị viêm da – combo Eco Ultimate Lifting Serum:
Serum chuyên dụng giúp điều trị các bệnh viêm da – Ultimate Lifting Serum
Combo serum điều trị viêm da cơ địa ở mặt này được coi là bộ đôi vàng trong làng trị viêm da – dưỡng da. Vừa có các thành phần trị viêm, dọn sạch các ổ vi khuẩn vừa dưỡng da tận sâu bên trong, giúp da khỏe mạnh từ trong ra ngoài. Combo chứa các thành phần có công dụng:
- Pro Vitamin B5 giúp dưỡng da, khóa ẩm và chữa thương phần biểu bì da.
- Niacinamide B3 làm sạch da, giúp dọn sạch các ổ vi khuẩn và dưỡng da tận sâu bên trong.
- Magnesium Ascobyl Phosphate: Có khả năng là trung hòa các gốc tế bào từ do và tế bào tự do oxy hóa.
- Alpha Arbutin: Ngăn chặn hoạt động của melanin đồng thời phục hồi làn da bị nám, tàn nhang, không đều màu, giúp da trắng sáng tự nhiên.
- Allatoin: Giữa ẩm và ngăn ngừa khô da, gây kích ứng cho làn da.
- Hyaluronic Acid (HA): Ngăn ngừa và làm chậm lão hóa.
Điều trị bằng thuốc đối với vùng da tay, chân, toàn thân
Đối với những vùng da khác ngoài trừ da mặt, bạn có thể điều trị bằng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Các loại thuốc điều trị thường được áp dụng, bao gồm:
- Thuốc uống được dùng để trị viêm da cơ địa bao gồm thuốc kháng histamine, kháng sinh, corticoid,…
- Sử dụng thuốc kháng histamine H1 nhằm giảm thương tổn da và cải thiện ngứa ngáy.
- Nếu da xuất hiện bội nhiễm, kháng sinh (Erythromycin/ Tetracyclin) được chỉ định liên tục từ 7 – 10 ngày.
Bên cạnh đó, cần nâng cao thể trạng bằng cách dành thời gian nghỉ ngơi, ăn uống điều độ, hạn chế rượu bia, cà phê và tránh tiếp xúc với các yếu tố kích thích.
Trong trường hợp quý khách vẫn chưa thể điều trị dứt điểm viêm da cơ địa tại nhà quý khách vui lòng đến viện nghiên cứu sinh học H&H Eco tại địa chỉ 791 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5 hoặc liên hệ hotline 0902331420 để trực tiếp khám và chữa trị, phòng ngừa các biến chứng xấu của bệnh viêm da này.
Trên đây là những thông tin cần thiết về viêm da cơ địa. Hy vọng sẽ cung cấp cho bạn những thông tin bổ ích. Khi điều trị viêm da cơ địa bạn cần kết đồng thời giữa các biện pháp điều trị và chăm sóc khoa học để đạt được hiệu quả như mong muốn.